Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?

31/08/2022 | 15:39 11 lượt xem Thanh Thùy

Chào Luật sư, hiện nay tôi đang ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Trước đây tôi có một nông trại khá rộng nhưng do tuổi tác tăng cao nên tôi không đảm bảo sức khỏe để làm nông. Các con tôi được đi học đã làm nhiều ngành nghề khác nhau. Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào? Tôi muốn tách đất để bán bớt đi. Muốn tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng thì cần chuẩn bị những gì? Mongt Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư.

Điều kiện thửa đất được phép tách thửa, hợp thửa hiện nay ra sao?

1. Thửa đất có mục đích sử dụng đất ghi trong Giấy chứng nhận thuộc quy hoạch như sau:

a) Đất ở thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp khác;

b) Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác (sau đây gọi chung là đất nông nghiệp) thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác hoặc đất ở;

c) Đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác hoặc đất nông nghiệp;

d) Đất ở và đất nông nghiệp (sau đây gọi chung là thửa đất có nhiều mục đích sử dụng) thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở, đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp khác.

Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?
Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?

Diện tích thửa đất tối thiểu được phép tách thửa ở Lâm Đồng

Thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa phải lớn hơn hoặc bằng diện tích tối thiểu theo từng trường hợp sau đây:

Đối với thửa đất ở đô thị (thuộc địa bàn các phường, thị trấn) thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở đô thị:

Nhà phố: diện tích ≥ 40,0 m2 và có kích thước cạnh tiếp giáp đường đối với đường đã có tên hoặc đường hẻm có lộ giới ≥ 10 m (sau đây gọi chung là đường chính) hoặc các đường, đường hẻm còn lại (sau đây gọi chung là đường hẻm) ≥ 4,0 m;

Nhà liên kế có sân vườn: diện tích ≥ 72,0 m2 và có kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 4,5 m đối với đường chính; tại các đường hẻm diện tích ≥ 64,0 m2 và kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 4,0 m;

Nhà biệt lập: diện tích ≥ 250,0 m2 và có kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 10,0 m đối với đường chính; tại các đường hẻm diện tích ≥ 200,0 m2 và kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 10,0 m;

Biệt thự: diện tích ≥ 400,0 m2 và có kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 12,0 m đối với đường chính; tại các đường hẻm diện tích ≥ 250 m2 và kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 10,0 m;

Riêng đối với các vị trí, khu vực đã có quy định về lộ giới và các chỉ tiêu chủ yếu về quản lý quy hoạch, xây dựng đối với nhà ở, công trình riêng lẻ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì diện tích tách thửa thực hiện theo các quy định đó;

Trường hợp thửa đất ở tại đô thị tiếp giáp với đường giao thông chưa có quy định các dạng kiến trúc nhà ở thì thửa đất sau khi tách phải có cạnh tiếp giáp đường; đồng thời diện tích và kích thước tối thiểu theo quy định tại diêm d khoản 1 Điều này.

Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Quyết định 40/2021/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, theo đó:

“Điều 3. Điều kiện thửa đất được phép tách thửa, hợp thửa

1. Thửa đất có mục đích sử dụng đất ghi trong Giấy chứng nhận thuộc quy hoạch như sau:

a) Đất ở thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp khác;

b) Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác (sau đây gọi chung là đất nông nghiệp) thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác hoặc đất ở;

c) Đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác hoặc đất nông nghiệp;

d) Đất ở và đất nông nghiệp (sau đây gọi chung là thửa đất có nhiều mục đích sử dụng) thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở, đất nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp khác.

2. Thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa theo quy định tại các khoản 1, 2, 5, 6 và khoản 7 Điều 4 Quyết định này phải đảm bảo các điều kiện sau:

a) Tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu và đã thể hiện trên Bản đồ địa chính hoặc Giấy chứng nhận đã cấp;

b) Trường hợp có đường giao thông hiện hữu nhưng chưa được thể hiện trên Bản đồ địa chính hoặc Giấy chứng nhận đã cấp thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) xác nhận về thời điểm bắt đầu sử dụng đất và mục đích sử dụng đất trên cơ sở thu thập ý kiến của những người đã từng cư trú cùng thời điểm bắt đầu sử dụng đất, trước khi tham mưu Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) xác nhận cho tồn tại đối với trường hợp không phải là đường tự ý mở và cộng đồng dân cư đã sử dụng ổn định; trước khi xem xét tách thửa, hợp thửa;

c) Để đủ điều kiện trước khi xem xét tách thửa, hợp thửa đất đối với trường hợp hình thành đường giao thông mới thì người sử dụng đất thực hiện theo quy mô diện tích như sau:

– Trường hợp diện tích thửa đất hoặc khu đất (gồm nhiều thửa đất) nhỏ hơn 5 ha thì tiến hành lập Bản vẽ tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500, được Ủy ban nhân dân cấp huyện ký duyệt bản vẽ kèm theo văn bản thống nhất; trong đó thể hiện các quy chuẩn quy định liên quan đến hạ tầng kỹ thuật đường giao thông thuộc bản vẽ gồm: sự tương đồng về chiều rộng của đường giao thông đấu nối, chiều rộng đường giao thông nội khu; chiều rộng đường đấu nối và đường nội khu trong bản vẽ ≥ 7,0 m (bao gồm lòng đường, lề đường, mương thoát nước,…); ngoài ra, đối với thửa đất hoặc khu đất đề nghị tách thửa, hợp thửa mà có diện tích từ 5.000 m2 trở lên sau khi đã trừ diện tích làm đường giao thông thì phải dành ít nhất 5% diện tích của thửa đất hoặc khu đất để làm hạ tầng xã hội phục vụ lợi ích công cộng. Trên cơ sở các quy chuẩn, quy định của văn bản đã thống nhất này, Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận hoàn thành đầu tư hạ tầng giao thông đưa vào sử dụng sau khi hoàn thành việc đầu tư xây dựng. Diện tích đất hạ tầng kỹ thuật giao thông, diện tích hạ tầng xã hội để phục vụ lợi ích công cộng giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý và thực hiện thủ tục đất đai theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 65 Luật Đất đai năm 2013.

– Trường hợp diện tích thửa đất hoặc khu đất lớn hơn hoặc bằng 5 ha thì tiến hành lập Quy hoạch chi tiết xây dựng trình phê duyệt theo quy định để triển khai thực hiện.

3. Cho phép hợp thửa cùng mục đích sử dụng đất vào trong cùng một thửa đất và không quy định diện tích, kích thước tối thiểu khi hợp thửa.

4. Đối với trường hợp hình thành đường giao thông mới mà đã có trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt hoặc thuộc trường hợp tại điểm b khoản 2 Điều này: người sử dụng đất chủ động đề nghị tự bỏ kinh phí đầu tư hạ tầng theo quy hoạch, tự nguyện trả lại đất thì được Ủy ban nhân dân cấp xã thống nhất triển khai đầu tư và thực hiện thủ tục đất đai theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 65 Luật Đất đai năm 2013; sau đó thực hiện các thủ tục tách thửa, hợp thửa theo Quyết định này.

5. Trong trường hợp thu hồi đất để làm đường giao thông hoặc triển khai các dự án khác, nếu diện tích của thửa đất còn lại sau khi thu hồi nhỏ hơn diện tích tối thiểu quy định tại Điều 4 Quyết định này thì người đang sử dụng thửa đất này chuyển nhượng cho người sử dụng đất liền kề hoặc Nhà nước thu hồi phần diện tích đất này và bồi thường, hỗ trợ để quản lý, sử dụng theo quy định.

6. Trường hợp thửa đất nông nghiệp thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất ở mà người sử dụng đất có nhu cầu tách thửa theo mục đích đất ở thì thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đối với diện tích có nhu cầu tách thửa sang đất ở mà không nhất thiết phải chuyển mục đích toàn bộ thửa đất sang đất ở, sau đó lập thủ tục tách thửa theo quy định tại Quyết định này.

7. Trường hợp tách một phần diện tích của một hay nhiều thửa đất để hợp với thửa đất liền kề thì thửa đất còn lại sau khi tách thửa phải có diện tích bằng hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu quy định tại Điều 4 Quyết định này.”

Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?
Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?

 Đối với thửa đất ở nông thôn thì tách thửa như thế nào?

Trường hợp có quy định dạng kiến trúc nhà ở theo quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn hoặc quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì diện tích tách thửa theo quy định dạng kiến trúc của quy hoạch đó;

Trường hợp chưa có quy định dạng kiến trúc nhà ở thì diện tích tách thửa tối thiểu ≥ 72,0 m2 và kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 4,5 m.

Đối với thửa đất thuộc quy hoạch sử dụng đất là đất nông nghiệp thì diện tích tối thiểu tách thửa như đối với thửa đất nông nghiệp theo quy định tại khoản 4 Điều này; thuộc quy hoạch đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp khác thì thực hiện tách thửa như đối với đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác theo quy định tại khoản 5 Điều này.

Thông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của tư vấn luật Đất đai về vấn đề Tách thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng như thế nào?. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Nếu quý khách có nhu cầu Tư vấn đặt cọc đất, Mức bồi thường thu hồi đất, Đổi tên sổ đỏ, tranh chấp thừa kế đất; Làm sổ đỏ, Tách sổ đỏ,Giải quyết tranh chấp đất đai, tư vấn luật đất đai; mẫu hợp đồng mua bán nhà đất ngắn gọn…, mời quý khách hàng liên hệ đến hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm:

Câu hỏi thường gặp

Đối với thửa đất ở đô thị, đặc biệt là nhà phố ở Lâm Đồng thì tách thửa thế nào?

Nhà phố: diện tích ≥ 40,0 m2 và có kích thước cạnh tiếp giáp đường đối với đường đã có tên hoặc đường hẻm có lộ giới ≥ 10 m (sau đây gọi chung là đường chính) hoặc các đường, đường hẻm còn lại (sau đây gọi chung là đường hẻm) ≥ 4,0 m;

Trong trường hợp thu hồi đất để làm đường giao thông thì giải quyết như thế nào?

Trong trường hợp thu hồi đất để làm đường giao thông hoặc triển khai các dự án khác, nếu diện tích của thửa đất còn lại sau khi thu hồi nhỏ hơn diện tích tối thiểu quy định tại Điều 4 Quyết định này thì người đang sử dụng thửa đất này chuyển nhượng cho người sử dụng đất liền kề hoặc Nhà nước thu hồi phần diện tích đất này và bồi thường, hỗ trợ để quản lý, sử dụng theo quy định.

Đối với thửa đất nông nghiệp Lâm Đồng thì diện tích tối thiểu tách thửa ở nông thôn là bao nhiêu?

Đối với thửa đất nông nghiệp thì diện tích tối thiểu tách thửa là 500 m2 tại khu vực đô thị; 1.000 m2 tại khu vực nông thôn. Trường hợp tiếp giáp với đường giao thông thì ngoài diện tích tối thiểu tách thửa theo quy định tại khoản này gồm cả diện tích thuộc hành lang bảo vệ công trình công cộng (nếu có) thì còn phải đảm bảo có kích thước cạnh tiếp giáp đường ≥ 10 m.