Nghị định 139 về xử phạt xây dựng

12/04/2023 | 10:26 46 lượt xem SEO Tài

Với nên kinh tế thì trường phát triển như hiện nay tại Việt Nam, kéo theo cả sự phát triển của cơ sở hạ tầng kí thuật khiến vai trò của ngành xây dựng ngày một phát triển và được coi trọng trong xã hội hiện nay. Với những công trình lớn được xây dựng, hay những công trình nhỏ như nhà ở cũng có những quy định riêng trong quá trình xây dựng, những giấy tờ cần tiết cũng được quy định rất rõ ràng để những chủ đầu tư, nhà thầu, chủ căn hộ biết được mình cần phải làm gì trong quá trình xây dựng công trình, nhà ở. Tuy nhiên, cũng cần có những chế tài xử lý những hành vi làm trái quy định trong vấn đề xây dựng. Nắm bắt được nhu cầu đó, Tư vấn luật đất đai mang đến cho các bạn một nghị định liên quan đến vấn đề xử phạt trong quá trình xây dựng là Nghị định 139 về xử phạt xây dựng.

Hi vọng mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người.

Thuộc tính văn bản

Số hiệu:139/2017/NĐ-CPLoại văn bản:Nghị định
Nơi ban hành:Chính phủNgười ký:Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành:27/11/2017Ngày hiệu lực:Đã biết
Ngày công báo:Đã biếtSố công báo:Đã biết
Tình trạng:Đã biết

Tóm tắt nội dung Nghị định 139 về xử phạt xây dựng

Theo đó, phạt tiền từ 40 đến 50 triệu đồng đối với người thuê, mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước khi:

  • Chiếm dụng nhà ở;
  • Tự ý đục phá, cơ nới, cải tạo, phá dỡ nhà ở;
  • Sử dụng nhà ở không đúng mục đích ghi trong hợp đồng thuê nhà ở.
  • Ngoài việc bị xử phạt tiền thì những hành vi trên còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như:
  • Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm;
  • Đề nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi nhà ở.
  • Nghị định 139/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 15/01/2018 và thay thế Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013.
Nghị định 139 về xử phạt xây dựng

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật (trong đô thị, khu đô thị mới, dự án phát triển nhà ở, khu công nghiệp, khu kinh tế và khu công nghệ cao); kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở.

Nghị định này được áp dụng đối với:

a) Tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều này, xảy ra trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác;

b) Cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt và tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.

Mức xử phạt mới trong Nghị định số 139/2021/NĐ-CP của Chính phủ

Nghị định đã tăng mức phạt và quy định rõ hơn đối với hành vi trang bị không đủ thiết bị, dụng cụ an toàn, dụng cụ cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, dụng cụ neo đậu, dụng cụ liên kết phương tiện; hành vi không trang bị hoặc trang bị không đủ áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân; hành vi không mặc áo phao cứu sinh khi tham gia giao thông trên phương tiện. Đồng thời, quy định mức xử phạt được tính trên mỗi thiết bị, dụng cụ, mỗi áo phao, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân để đảm bảo yêu cầu phòng, chống vi phạm. Cụ thể như:

Vi phạm quy định về thiết bị, dụng cụ an toàn của phương tiện ( Điều 16, Nghị định số 139/2021/NĐ-CP)

  • Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không trang bị hoặc trang bị không đủ áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân theo quy định, mức phạt tiền tính trên mỗi áo phao, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân.
  • Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây, áp dụng đối với phương tiện thô sơ có trọng tải toàn phần dưới 1 tấn hoặc sức chở dưới 5 người hoặc bè khi hoạt động trên đường thủy nội địa, mức phạt tính trên mỗi thiết bị, dụng cụ như: a, b.
  • Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng áp dụng đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến dưới 15 tấn hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính dưới 5 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 5 người có mỗi hành vi vi phạm tại khoản 1, khoản 2 Điều 16.
  • Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, áp dụng đối với phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 sức ngựa đến 15 sức ngựa hoặc có sức chở dưới từ 5 người đến dưới 12 người.
  • Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, áp dụng đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 sức ngựa, phương tiện có sức chở trên 12 người, phương tiện có công dụng tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn.
  • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không lắp đặt, trang bị thiết bị thông tin hoặc thiết bị nhận dạng tự động (AIS) trên mỗi phương tiện theo quy định hoặc không duy trì hoạt động của thiết bị thông tin hoặc thiết bị nhận dạng tự động (AIS) theo quy định, áp dụng đối với mỗi thiết bị.

Vi phạm quy định về an toàn giao thông của người, hành khách trên phương tiện (Điều 34, Nghị định 139/2021/NĐ-CP)

  • Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không chấp hành nội quy an toàn trên phương tiện, không chấp hành sự hướng dẫn của thuyền viên, người lái phương tiện, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 34.
  • Phạt tiền từ 500.000 đồng 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
  • Mang hành lý thuộc loại hàng hóa mà pháp luật cấm vận tải chung với hành khách;
  • Gây mất trật tự, an toàn trên phương tiện.
  • Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không mặc áo phao cứu sinh hoặc không mang dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân khi tham gia giao thông trên phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc có sức chở đến 12 người; phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính đến 15 sức ngựa hoặc có sức chở đến 12 người; phương tiện chở khách ngang sông.

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

  1. Người có thẩm quyền xử phạt quy định tại Nghị định này chỉ được xử phạt vi phạm hành chính trong phạm vi thẩm quyền; trường hợp hành vi vi phạm vượt quá thẩm quyền thì phải lập biên bản vi phạm hành chính chuyển người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt.
  2. Khi áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề, người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo bằng văn bản hoặc gửi quyết định xử phạt vi phạm hành chính về Thanh tra Sở Xây dựng.
  3. Trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của nhiều người thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
  4. Thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 71, Điều 72, Điều 73, Điều 74, Điều 76, Điều 77 và Điều 78 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của tổ chức; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt cá nhân bằng 1/2 thẩm quyền xử phạt tổ chức.

Nghị định 139 về xử phạt xây dựng

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Tư vấn luật đất đai đã cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề “Nghị định 139 về xử phạt xây dựng” Ngoài ra, chúng tôi  có hỗ trợ dịch vụ pháp lý khác liên quan đến chia thừa kế đất hộ gia đình… Hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833102102 để được đội ngũ Luật sư, luật gia giàu kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ, đưa ra giải đáp cho quý khách hàng.

Câu hỏi thường gặp

Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định những hình thức xử phạt nào?

Nghị định này quy định hai loại hình thức xử phạt:
Hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền
Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng.

Mức phạt tiền tối đa trong Nghị định 139/2017/NĐ-CP

Trong Nghị định này, mức phạt tiền tối đa được quy định như sau:
Trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng là 1.000.000.000 đồng.
Trong lĩnh vực khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở là 300.000.000 đồng.
Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức (trừ mức phạt quy định tại điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3, điểm a và điểm b khoản 4, điểm a và điểm b khoản 5, khoản 7, điểm a và điểm b khoản 8, điểm a và điểm b khoản 9 Điều 15; khoản 1 Điều 23; điểm a khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm a và điểm b khoản 3 Điều 30; khoản 1 Điều 58; điểm a khoản 3 Điều 63; Điều 64; khoản 1 (trừ điểm e) Điều 66 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân). Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.